KHÓA HỌC KẾ TOÁN KÈM RIÊNG GIA SƯ KẾ TOÁN THUẾ THEO YÊU CẦU

CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP NHƯ

THƯƠNG MAI - DỊCH VỤ - SẢN XUẤT - XÂY DỰNG

NHÀ HÀNG- KHÁCH SẠN  -VẬN TẢI - DU LỊCH - GIÁO DỤC - BẤT ĐỘNG SẢN….

(1 KÈM 1 – KHÔNG GIỚI HẠN SỐ BUỔI CẦM TAY CHỈ VIỆC ĐẾN KHI THÀNH THẠO)

NỘI DUNG CHÍNH TRONG KHÓA HỌC

A/ Nguyên lý kế toán - Nghiệp vụ kế toán tài chính - Dành cho các bạn chưa biết gì, còn nếu đã biết rồi sẽ không phải học phần A

Nguyên lý kế toán: Chế độ kế toán, hạch toán các nghiệp vụ

Nghiệp vụ kế toán: Từ a-z các nghiệp vụ như tiền lương, TSCĐ, chi phí, doanh thu, giá thành,...

B/ KẾ TOÁN THUẾ

1- Thuế GTGT

- Đối tượng chịu thuế GTGT.;

- Đối tượng không chịu thuế GTGT (26 nhóm);

- Đối tượng không kê khai tính nộp thuế GTGT (7 nhóm);

- Phương pháp tính thuế, khai thuế GTGT;

- Đối tượng chịu thuế suất 0%;

- Điều kiện được hưởng thuế suất 0%;

- Đối tượng chịu thuế suất 5%;

- Đối tượng chịu thuế suất 10%;

- Khai thuế theo phương pháp khấu trừ;

- Nguyên tắc khấu trừ thuế của các đối tượng chịu thuế, không chịu thuế, không kê khai;

- Điều kiện khấu trừ thuế GTGT;

- Khai thuế theo phương pháp trực tiếp;

- Phương pháp trực tiếp trên doanh thu;

- Phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng;

- Thời điểm phát sinh nghĩa vụ thuế GTGT.

- Thực hành lên bảng kê, tờ khai thuế, báo cáo sử dụng hóa đơn theo phương pháp khấu trừ;

- Thực hành lên bảng kê, tờ khai thuế, báo cáo sử dụng hóa đơn theo phương pháp trực tiếp;

- Hướng dẫn tra cứu kết quả nộp tờ khai và báo cáo sử dụng hóa đơn.

- Cách kê khai bổ sung tờ khai thuế GTGT (3 buổi)

+ Kê khai sót hóa đơn đầu ra;

+ Kê khai thừa hóa đơn đầu vào;

+ Kê khai sai số tiền trên hóa đơn đầu vào, đầu ra;

- Tổng quan về hóa đơn;

- Thời điểm xuất hóa đơn của hàng hóa, dịch vụ, công trình;

- Thực hành xuất hóa đơn;

- Kiểm tra cuối sắc thuế GTGT.

2 - Thuế thu nhập cá nhân

- Nguyên tắc, bản chất của thuế TNCN (Theo nguyên tắc điểm gốc);

- Các văn bản pháp luật hiện hành liên quan đến thuế TNCN;

- Tổng quan các nguồn thu nhập chịu thuế TNCN (10 nguồn);

- Xác định đối tượng nộp thuế.

- Phương pháp tính thuế TNCN từ tiền lương, tiền công (7 buổi)

- Phân biệt cá nhân cư trú và không cư trú;

- Chi tit các khoản thu nhập chịu thuế TNCN (10 nguồn);

- Các khoản thu nhập được miễn thuế TNCN;

- Căn cứ tính thuế đối với cá nhân cư trú;

- Thuế suất theo lũy tiến, nguyên tắc xây dựng biểu thuế lũy tiến theo cách 2;

- Phân tích nguồn thu nhập từ tiền lương, tiền công;

- Các khoản phụ cấp, trợ cấp không tính vào thu nhập chịu thuế;

- Các khoản lợi ích bằng tiền, không bằng tiền;

- Các khoản giảm trừ;

- Nguyên tắc xác định người phụ thuộc, hồ sơ cần chuẩn bị;

- Cách tính thuế TNCN của các nguồn thu nhập khác;

- Căn cứ tính thuế đối với cá nhân không cư trú;

- Cách tính thuế TNCN của 10 nguồn thu nhập đối với cá nhân không cư trú;

- Thực hành tính thuế TNCN trên số liệu thực tế (cung cấp bảng lương);

- Hướng dẫn lập tờ khai thuế TNCN 05/KK-TNCN hàng quý, 05/QTT-TNCN cuối năm;

- Hướng dẫn một số kiến thức về bảo hiểm bắt buộc cho người lao động;

- Kiểm tra cuối sắc thuế TNCN.

 

3-Thuế thu nhập doanh nghiệp

- Tổng quan về thuế TNDN;

- Phương pháp tính thuế TNDN;

- Xác định thu nhập tính thuế TNDN;

- Xác định doanh thu tính thuế TNDN;

- Xác định chi phí khi tính thuế TNDN;

- Điều kiện chi phí được trừ khi tính thuế TNDN;

- Xác định khoản thu nhập khác;

- Thu nhập được miễn thuế;

- Xác định lỗ và nguyên tắc chuyển lỗ;

- Tính thuế TNDN của các nguồn chuyển nhượng vốn, chứng khoán, bất động sản;

- Xác định ưu đãi thuế TNDN (Ưu đãi về địa bàn, ưu đãi về thuế suất);

- Thực hành tính thuế TNDN trên số liệu thực tế;

- Hướng dẫn lập tờ khai quyết toán năm 03/TNDN;

- Kiểm tra cuối sắc thuế TNDN.

 

C/ Thực hành sổ sách và báo cáo tài chính trên phần mềm Misa, theo từng lĩnh vực kinh doanh

1. Khai báo đầu kỳ

- Xác định phương pháp kê khai thuế GTGT, chế độ kế toán (Thông tư 133 hoặc Thông tư 200), phương pháp kê khai hàng tồn kho, tính giá xuất kho;

- Khai báo cơ cấu tổ chức, mã nhà cung cấp, khách hàng;

- Khai báo mã nhân viên, danh mục tài khoản ngân hàng;

- Khai báo mã hàng hóa, nguyên vật liệu đầu kỳ, cập nhật chi tiết số dư chi tiết báo cáo tồn kho hàng hóa, nguyên vật liệu;

- Khai báo mã công cụ dụng cụ, tồn kho công cụ dụng cụ đầu kỳ;

- Khai báo TSCĐ đầu kỳ như: Mã, tên, nguyên giá TSCĐ, thời gian khấu hao, giá trị đã khấu hao, giá trị còn lại TSCĐ, bộ phận sử dụng;

- Khai báo số dư chi tiết của các tài khoản;

- Kiểm tra bảng cân đối số tài khoản đầu kỳ;

- Kết chuyển lãi, lỗ đầu kỳ.

2. Nhập liệu và xử lý phát sinh trong kỳ

- Hạch toán hóa đơn mua hàng hóa, nguyên vật liệu về nhập kho;

- Hạch toán hóa đơn mua dịch vụ;

- Hạch toán mua và ghi tăng công cụ dụng cụ trong các trường hợp cụ thể;

- Hạch toán mua và ghi tăng tài sản cố định, khấu hao TSCĐ, nhượng bán, thanh lý TSCĐ;

- Hạch toán tiền mặt và việc theo dõi sổ quỹ tiền mặt vào từng thời kỳ;

- Hạch toán tiền gửi ngân hàng và việc theo dõi số dư chi tiết tài khoản từng ngân hàng;

- Hướng dẫn lập định mức nguyên vật liệu (đối với lĩnh vực sản xuất);

- Hướng dẫn lập lệnh sản xuất nguyên vật liệu, phiếu xuất kho, nhập kho (đối với lĩnh vực sản xuất);

- Hướng dẫn theo dõi nhập – xuất – tồn kho, xử lý các vấn đề âm kho, đối chiếu kho;

- Hướng dẫn các phương pháp tính giá thành sản phẩm (đối với lĩnh vực sản xuất);

- Hướng dẫn xuất kho, phân bổ nguyên vật liệu vào cho từng công trình cho hợp lý với dự toán (đối với lĩnh vực xây dựng);

- Hướng dẫn phân bổ chi phí khấu hao nếu 1 máy vào 1 công trình và 1 máy vào nhiều công trình (đối với lĩnh vực xây dựng);

- Hướng dẫn lập hồ sơ, tính và hạch toán lương cho bộ phận quản lý doanh nghiệp và bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất, thi công công trình;

- Hạch toán và theo dõi BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ (nếu có);

- Hạch toán hóa đơn bán hàng, các khoản giảm trừ doanh thu như hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán…

- Hạch toán hóa đơn bán dịch vụ trong các trường hợp cụ thể;

- Hạch toán sao kê ngân hàng;

- Hướng dẫn đối chiếu công nợ phải thu, phải trả.

3. Cuối kỳ

Về báo cáo tài chính:

- Bảng cân đối kế toán;

- Lập kết quả hoạt động kinh doanh;

- Lập lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp (trực tiếp và gián tiếp);

- Thuyết minh báo cáo tài chính;

- Lập báo cáo quyết toán thuế TNDN cuối năm;

- Lập báo cáo quyết toán thuế TNCN cuối năm theo đúng luật kế toán.

Về sổ sách kế toán:

- Hướng dẫn cách đánh lại số chứng từ;

- Hướng dẫn cách in theo lô từng loại sổ sách và chứng từ đính kèm;

- Hướng dẫn kẹp hồ sơ, chứng từ trước khi quyết toán;

- Hướng dẫn in đầy đủ các sổ sách bao gồm: Sổ cái các tài khoản, sổ chi tiết các tài khoản.

Hướng dẫn in các báo cáo cần thiết cho công ty:

- Tổng hợp, chi tiết công nợ phải thu của khách hàng;

- Tổng hợp, chi tiết công nợ phải trả nhà cung cấp;

- Bảng tính phân bổ công cụ dụng cụ, chi phí trả trước;

- Bảng tính khấu hao tài sản cố định cuối mỗi năm;

- Tổng hợp tồn kho;

- Sổ quỹ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng;

- Bảng lương theo từng tháng.

===========

Trình tự lĩnh vực giảng dạy:

- Lĩnh vực thương mại;

- Lĩnh vực dịch vụ;

- Lĩnh vực sản xuất;

- Lĩnh vực xây dựng;

============

KẾT QUẢ SAU KHÓA HỌC:

- Tự tin làm báo cáo thuế, báo cáo tài chính và quyết toán thuế cho doanh nghiệp.

- Nâng trình kế toán, tăng cơ hội việc làm tại nhiều doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực khác nhau.

- Thành thạo rà soát báo cáo tài chính trước khi cơ quan Thuế xuống doanh nghiệp thanh - kiểm tra.

-  Có kỹ năng quyết toán thuế khi Cơ quan Thuế xuống doanh nghiệp thanh tra, kiểm tra.

-  Lập và phân tích được Báo cáo Tài chính cho Giám Đốc

- Tư vấn tài chính cho chủ doanh nghiệp

============

HỌC PHÍ
Học phí khi tham gia khóa học kèm riêng 1-1 trên chứng từ của Doanh nghiệp
Chỉ từ 2 triệu – 6 triệu đồng (Báo giá trực tiếp khi tư vấn, mức phí tùy thuộc vào nhu cầu của học viên)
KHÔNG GIỚI HẠN SỐ BUỔI
HỌC ĐẾN KHI THÀNH THẠO
CAM KẾT LÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH MỚI KẾT THÚC KHÓA HỌC
HỖ TRỢ TƯ VẤN NGHIỆP VỤ KHI ĐÃ HỌC XONG:

⇒ Lich học linh động, học viên có thể đăng ký học liên tục các ngày trong tuần từ Thứ 2 đến thứ 7 (có đầy đủ 3 ca: Sáng, chiều, tối) hoặc đăng ký lịch học kèm theo lịch của học viên đưa ra
⇒ Được học ngay , Không cần đợi lớp. Học viên bắt đầu học kèm ngay sau khi đăng ký
⇒ Tặng Phần mềm kế toán miễn phí trọn đời cho Doanh nghiệp hoặc học viên muốn nhận việc về làm thêm
⇒ Giảng viên dạy 1 kèm 1 trên chứng từ thực tế Doanh nghiệp bạn có, có thể chọn chứng từ của công ty bạn đang làm hoặc chứng từ của trung tâm (Học viên chưa có chứng từ, sẽ học trên bộ chứng từ thực tế của Kế Toán Thuận Phát)


Mọi chi tiết liên hệ

KẾ TOÁN THUẬN PHÁT

Chuyên đào tạo kế toán thực hành thực tế - Dịch vụ kế toán thuế trọn gói uy tín chuyên nghiệp

Hotline: 0974916602 (zalo)

Trụ Sở Chính: 30 Hồ Tùng Mậu - Cầu Giấy - Hà Nội    

Cở Sở 2: HH01A- khu đô thị Thanh Hà, Cự Khê, Thanh Oai, Tp.Hà Nội.

CÁC BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN

CÁC BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Gọi điện
Chat Zalo
Chat Zalo

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ HỌC VIÊN

Trang thiết bị học tập

Học viên chúng em ngoài việc trang bị những kiến thức mới. Thì trang thiết bị của trung tâm rất hiện đại, sạch sẽ, gòn gàng, tạo tâm lý thoái mái và tập trung khi học.

Phương pháp dạy thực tế

Em được thực hành trên chính chứng từ của công ty mà Em mang qua, chỉ sau có 6 buổi 1 kem 1 em có thể tự kê khai.

Giảng Viên Rất Nhiệt Tình

Em đã học mấy trung tâm nhưng đây là trung tâm mà em ưng ý nhất, đặc biệt giảng viên hướng dẫn em rất nhiệt tình kể cả khi không ở trung tâm


ƯU ĐÃI HỌC PHÍ

CHƯƠNG TRÌNH KHUYỄN MÃI THÁNG 11.2021

- Giảm 30% học phí cho sinh viên, học sinh

- Giảm 40% học phí cho các đối tượng khác

0989770019